Gợi ý
-
Chọn lựa pháp thiện
có hai cách: 1.- Chọn lựa pháp thiện loại trừ pháp ác tức là tu tập Định Vô Lậu, mà trong kinh dạy: “Với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy trong khi ấy Trạch Pháp Giác Chi bắt đầu khởi lên”.Khi Trạch Pháp Giác Chi bắt...
-
Chơn tâm
là sự tưởng giải của kinh sách phát triển Ấn Độ, ảnh hưởng Lão giáo đẻ ra thiền Đông Độ. Mục đích của người tu thiền Đông Độ là kiến tánh rồi khởi tu (thấy tánh rồi mới tu) tu như vậy gọi là “bảo nhậm”, giữ “ông chủ” đó...
-
Giáo đoàn Chơn Như
với mục đích: Thứ nhất: Ổn định cư sĩ và tu sĩ đang theo học tại tu viện Chơn Như vào nề nếp oai nghi tế hạnh. Thứ hai: Chọn người giới đức làm sứ giả Như Lai đem nền đạo đức đến với mọi người. Thứ ba: Chọn người...
-
Sóng gió Chơn Như
là những thử thách lòng người để biết ai vì Phật pháp, vì đạo đức thương yêu nhau trong khi tu viện Chơn Như gặp nhiều khó khăn. Trong sự thành công nào cũng vậy đều phải gặp nhiều khó khăn, gian nan, thử thách.Thầy đang điều khiển con thuyền...
-
Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Tu Viện Chơn Như có đường lối tu hành riêng biệt theo đúng giáo pháp của đức Phật, không bị ảnh hưởng hay lai căng một giáo pháp nào của ngoại đạo, nhất là nó không chịu ảnh hưởng của kinh sách phát triển, vì kinh sách phát triển chịu...
-
Như chơn
nghĩa là Tâm bất động. Tâm bất động là thiền định.
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Tri kiến Như Chơn
là duyên của Yểm Ly. Muốn yểm ly thì phải dùng tri kiến hiểu biết nhân quả, hiểu biết các pháp vô thường, hiểu biết các pháp không có pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta và hiểu biết cái nào đúng cái nào sai;...